Triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, nhiều trường đại học đã chủ động tận dụng được lợi thế trong việc huy động nguồn lực từ xã hội, đa dạng hóa nguồn thu phục vụ cho phát triển nhà trường thông qua các dịch vụ đào tạo, chương trình đào tạo chất lượng cao và có tính hội nhập.
Mục tiêu xây dựng các đại học đa lĩnh vực nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn đại học, đảm bảo hiệu suất đào tạo cao, thích ứng với một xã hội có nền kinh tế thị trường.
Ngày 17/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Tọa đàm đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 tại Đại học Duy Tân. Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.
Qua 05 năm triển khai, thực hiện (2019-2023), về cơ bản, Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) đã có những kết quả tích cực. Mặc dù vậy, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, Chính phủ đã có chỉ đạo Bộ GDĐT chủ trì nghiên cứu, rà soát và sơ kết 05 năm thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH và văn bản pháp luật liên quan, báo cáo Chính phủ năm 2024.
Thời gian qua, Luật Giáo dục đại học (GDĐH) cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển GDĐH, mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần được tháo gỡ.
5101/KH-SGDĐT KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” dành cho học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm học 2024-2025